Đối với căn bệnh máu nhiễm mỡ, chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình điều trị. Chính vì vậy, bất kỳ thực phẩm hoặc đồ uống nào bệnh nhân cũng cần phải quan tâm rằng có sử dụng được không? Hiểu được điều đó, tại bài viết này Nesfaco sẽ giải đáp thắc mắc bệnh nhân máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không? Câu trả lời chi tiết sẽ được chúng tôi giải đáp dưới đây.
Nội dung chính
Bệnh lý máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không?
Sữa và các sản phẩm được làm từ sữa đều là nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng tốt để nuôi dưỡng và duy trì hoạt động sống của cơ thể. Một số thành phần dinh dưỡng của sữa đem lại lợi ích cho cơ thể, có thể kể tới như:
- Whey Protein trị huyết áp cao, cải thiện stress.
- Protein cải thiện cho hệ tiêu hóa.
- Axit Vaccenic và Axit Linoleic giúp chuyển hóa chất béo trong cơ thể.
- Chất Canxi có tác dụng giúp xương chắc khỏe.
- Asein đem lại khả năng hấp thụ khoáng chất.
- Tốt cho thị lực, cải thiện mắt kém.
- Làm trắng da, dưỡng ẩm cho da.
Trong 100gram sữa bò có chứa khoảng 0,6 gram chất béo bão hòa, 42kcal, 0,3 gram chất béo không bão hòa, 1 gram Lipid, 5 gram Cholesterol và các vitamin, chất khoáng hữu ích. Để giải đáp cho thắc mắc rằng: bệnh nhân máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không? Thì các chuyên gia sức khỏe đã khuyến cáo rằng, bệnh nhân máu nhiễm mỡ hoàn toàn có thể uống được.

Tuy nhiên, để kiểm soát và hỗ trợ chữa trị bệnh thì cần chọn lựa đúng loại sữa thích hợp cùng với đó là kết hợp chế độ ăn uống khỏe mạnh. Trên thị trường hiện nay, có tổng cộng 3 loại sữa chính như sau:
Sữa nguyên kem
Còn được gọi là sữa toàn phần hoặc sữa béo vì chứa nhiều hàm lượng chất béo từ 3,2 – 3,8%, có một số loại có thể lên đến 4%. Nếu bạn có thói quen thường xuyên sử dụng sữa nguyên kem thì nên hạn chế và giảm lượng sử dụng lại. Bởi vì, bạn không nên sử dụng loại sữa này, vì có thể khiến cho lượng Cholesterol xấu trong máu tăng lên nhanh chóng.
Sữa ít béo
Là loại sữa đã được tách bớt một phần chất béo có trong sữa nguyên kem nhưng vẫn còn giữ lại được các khoáng chất, dinh dưỡng thiết yếu tốt cho cơ thể. Lượng chất béo còn lại trong sữa ít béo 1 – 1,8%, tuy lượng chất béo và Cholesterol không cao nhưng bạn vẫn nên kiểm soát lượng tiêu thụ vào người khi sử dụng.
Sữa gầy
Hay còn được gọi là sữa tách kem, có hàm lượng chất béo không quá 1%. Với hàm lượng chất béo như vậy thì rất phù hợp và an toàn cho bệnh nhân máu nhiễm mỡ sử dụng. Ngay cả các thực phẩm khác được chế biến từ sữa, ví dụ như phô mai hoặc sữa chua cũng nên chọn loại được làm từ sữa gầy.

Các loại sữa tốt cho bệnh nhân máu nhiễm mỡ
Tóm lại, bệnh nhân bị máu nhiễm mỡ cũng không cần thiết kiêng sử dụng sữa nếu biết lựa chọn loại sữa phù hợp hơn. Bạn cũng có thể tham khảo các loại sữa hạt như một giải pháp thay thế cho sữa bò, có ưu điểm nổi bật là không chứa chất béo bão hòa và Cholesterol xấu gây hại cho cơ thể.
Tốt nhất, hãy nên chọn các loại sữa có thể cung cấp được dinh dưỡng và các khoáng chất an toàn, cần thiết cho cơ thể đáp ứng phù hợp tiêu chí “máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không?”, bạn có thể lựa chọn một trong những loại như sau:
No 1. Sữa hạnh nhân không có đường
Là một loại sữa có nguồn gốc từ thực vật, chứa nhiều Calo, không có Cholesterol và chất béo bão hòa. Trong sữa hạnh nhân rất giàu Vitamin D và Canxi giúp hỗ trợ làm giảm lượng Cholesterol nên rất tốt với bệnh lý máu nhiễm mỡ.
No 2. Sữa đậu nành
Trong sữa đậu nành chỉ chứa một lượng nhỏ chất béo bão hòa và không có Cholesterol, chính vì vậy bệnh nhân thắc mắc rằng: máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không? Thì chắc chắn nên lựa chọn sữa đậu nành để sử dụng mà không lo lắng sẽ ảnh hưởng đến cơ thể.
No 3. Sữa gạo
Đang ngày càng trở thành một loại đồ uống yêu thích của nhiều người vì có hương vị thơm ngon, bùi bùi rất dễ uống. Trong sữa gạo chứa nhiều chất Protein và Canxi, không có chất béo bão hòa và Cholesterol. Do vậy, để kiểm soát được lượng mỡ trong máu bạn hãy uống sữa gạo thay thế cho sữa bò nhé.

No 4. Sữa dừa
Sữa dừa giống với các loại sữa được liệt kê bên trên, không có chất Cholesterol. Tuy nhiên lại giàu chất béo bão hòa, khoảng 220ml sữa dừa không đường sẽ chứa từ 4 – 5 gram chất béo bão hòa. Chính vì thế, bạn cũng không nên uống quá nhiều sữa dừa, chỉ nên thi thoảng uống giúp đổi khẩu vị thì vẫn an toàn.
No 5. Sữa tỏi
Trả lời cho thắc mắc “bệnh nhân máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không?” thì sữa tỏi hoàn toàn là loại sữa an toàn khi sử dụng . Bởi vì trong tỏi đã được chứng minh có nhiều thành phần, dược chất giúp cải thiện và hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh, trong đó có cả bệnh máu nhiễm mỡ. Sữa tỏi giúp làm giảm Cholesterol xấu, giảm nguy cơ hình thành những cục máu đông, đồ uống này đem lại công dụng tốt nhất khi uống nóng.
Tham khảo thêm:
- Áp dụng ngay cách giảm mỡ máu không dùng thuốc hiệu quả
- Bật mí top 5 các loại lá uống giảm mỡ máu hiệu quả nhất
Lời kết
Thông qua bài viết trên, Nesfaco đã giải đáp về thắc mắc “bệnh nhân máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không?” và chia sẻ thêm các loại sữa tốt có thể sử dụng phù hợp với bệnh lý này. Hy vọng bạn đọc của chúng tôi sẽ cảm thấy hữu ích và áp dụng đúng theo những thông tin trên, giúp hỗ trợ điều trị và kiểm soát tốt căn bệnh máu nhiễm mỡ này.
Thông tin về SORION

CÔNG DỤNG:
- Chống viêm, giảm mẩn ngứa
- Ức chế tăng sinh Collagen quá mức ở người bị sẹo
- Dưỡng ẩm, sáng da, khôi phục vùng da bị tổn thương
GIÁ BÁN
- GIÁ BÁN: 310.000Đ/ TUÝP(Dùng được khoảng 1 tháng)
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Người bị sẹo lồi và phì đại, viêm da cơ địa, chàm, eczema, vảy nến, tổ đỉa, ngứa, nổi mẩn...
Đặc biệt, Sodermix không chứa Corticoid nên hoàn toàn có thể dùng lâu dài mà không lo tác dụng phụ.